Tại cuộc gặp, Bộ trưởng Ngoại giao Nga nhấn mạnh Nga coi Việt Nam là đối tác ưu tiên trong khu vực và mong muốn phát triển quan hệ hợp tác với Việt Nam ngày càng thực chất, hiệu quả.
Tại cuộc gặp, Bộ trưởng Ngoại giao Nga nhấn mạnh Nga coi Việt Nam là đối tác ưu tiên trong khu vực và mong muốn phát triển quan hệ hợp tác với Việt Nam ngày càng thực chất, hiệu quả.
Trong tiếng Anh, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng được gọi là "Minister of National Defence." Đây là người đứng đầu trong lĩnh vực quốc phòng, có trách nhiệm bảo vệ an ninh và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao tương ứng với "Minister of Foreign Affairs." Nhiệm vụ chính của họ là đại diện cho quốc gia trong các mối quan hệ quốc tế và thúc đẩy giao lưu, hợp tác với các quốc gia khác.
Bộ trưởng Bộ Y tế trong tiếng Anh được gọi là "Health Minister." Chịu trách nhiệm về chăm sóc sức khỏe cộng đồng và quản lý hệ thống y tế.
Trong lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng tương ứng là "Minister of Education and Training." Nhiệm vụ của họ là phát triển hệ thống giáo dục và đào tạo chất lượng.
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải được gọi là "Minister of Transport." Họ chịu trách nhiệm về phát triển và quản lý hệ thống giao thông, đảm bảo an toàn và hiệu quả.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tương ứng với "Minister of Culture, Sports and Tourism." Nhiệm vụ của họ bao gồm quản lý và phát triển văn hóa, thể thao, và ngành du lịch.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường được gọi là "Minister of Natural Resources and Environment." Nhiệm vụ của họ là bảo vệ và quản lý tài nguyên tự nhiên cũng như bảo vệ môi trường.
A1: Bộ trưởng tiếng Anh được gọi là "Minister," và nó đề cập đến người đứng đầu và lãnh đạo một bộ hoặc cơ quan ngang bộ, chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực mà họ phụ trách trong phạm vi cả nước.
Q2: Ví dụ tiếng Anh về "Bộ trưởng"?
Q3: Các từ vựng tiếng Anh cho Bộ trưởng ở nhiều lĩnh vực khác nhau là gì?
Q4: Vai trò của Bộ trưởng trong quốc gia là gì?
A4: Bộ Trưởng đóng vai trò quan trọng trong việc lãnh đạo và quản lý toàn diện các ngành, lĩnh vực mà họ phụ trách. Trách nhiệm của họ bao gồm đóng góp vào sự phát triển của quốc gia và đảm bảo quản lý hiệu quả của các hoạt động trong lĩnh vực mình đang điều hành.
Phong trào đã tạo môi trường thuận lợi, bổ ích, động viên tinh thần chủ động, tự giác học tập nâng cao trình độ ngoại ngữ của tuổi trẻ quân chủng, góp phần thực hiện tốt công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế, làm chủ vũ khí trang bị kỹ thuật (VKTBKT) hiện đại, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
Một buổi sinh hoạt tháng 3 của Câu lạc bộ (CLB) tiếng Anh tại Hải đội 131, Lữ đoàn 172 (Vùng 3 Hải quân) diễn ra trong không khí vui tươi, sôi nổi, bắt đầu bằng trò chơi “Nói tiếng Anh các bộ phận trên cơ thể người”. Chủ trò là Trung úy Nguyễn Cao Luân, Phó thuyền trưởng Tàu 559, phát âm các từ tiếng Anh để người chơi chỉ tay vào các bộ phận tương ứng, nếu ai chỉ sai sẽ phải chống đẩy 20 lần. Sau phần khởi động đầy khí thế, các đội chơi chuyển sang viết từ vựng tiếng Anh liên quan đến lĩnh vực du lịch trên địa bàn, rồi chọn cử một thành viên thuyết trình về chủ đề đó. Đội chiến thắng là đội viết được nhiều từ và có bài thuyết trình hấp dẫn, chất lượng nhất. Không chỉ thông qua hình thức sinh hoạt CLB, để nâng cao trình độ tiếng Anh, tuổi trẻ Lữ đoàn 172 còn tranh thủ ngày nghỉ, giờ nghỉ tự học tiếng Anh bằng nhiều hình thức: Trao đổi nhóm; học qua máy tính, điện thoại kết nối internet... Phong trào học tiếng Anh được tuổi trẻ lữ đoàn hưởng ứng với phương châm “Người biết dạy người chưa biết, lấy tự học làm cốt”; “Không có tiếng khó mà chỉ có tiếng chưa quen”; “Mạnh dạn nói, viết, chịu khó sửa sai”.
Trao đổi với cán bộ, đoàn viên, thanh niên đơn vị, chúng tôi được biết, Đảng ủy, chỉ huy lữ đoàn rất quan tâm đến công tác giáo dục, huấn luyện, trang bị cho cán bộ, chiến sĩ những kiến thức, kỹ năng cơ bản về ngoại ngữ. Bên cạnh việc phối hợp với các trung tâm ngoại ngữ tổ chức thi cấp chứng chỉ tiếng Anh cho cán bộ, chiến sĩ, đơn vị đã phát huy nội lực, lựa chọn và giao cho các đồng chí sĩ quan được đào tạo cơ bản, có trình độ tiếng Anh từ bậc 4 trở lên phụ trách giảng dạy trong các CLB tiếng Anh ở các hải đội. Nhờ thực hiện nhiều phương pháp, hình thức linh hoạt, sáng tạo, đến nay, trình độ tiếng Anh của cán bộ, chiến sĩ lữ đoàn tiến bộ rõ rệt, góp phần nâng cao chất lượng làm chủ VKTBKT và thực hiện nhiệm vụ đối ngoại quốc phòng của đơn vị.
Ở Lữ đoàn 125 (Vùng 2 Hải quân), xuất phát từ nhiệm vụ thường xuyên tiếp xúc với VKTBKT mới mà chủ yếu bằng tiếng Anh, tham gia đón tiếp và giao lưu với hải quân các nước đến thăm Việt Nam, bởi vậy, CLB tiếng Anh ra đời nhận được sự hưởng ứng tích cực trong toàn đơn vị, nhất là cán bộ trẻ. Đại tá Lê Nam Sơn, Phó lữ đoàn trưởng, Chủ nhiệm CLB tiếng Anh, cho biết: “Lữ đoàn đưa chương trình học tiếng Anh vào kế hoạch huấn luyện của đơn vị. Giáo viên chủ yếu lựa chọn các đồng chí cán bộ có trình độ ngoại ngữ tốt, ngoài ra có mời thêm giáo viên ngoại ngữ ở các trường đến tham gia giảng dạy. Lữ đoàn chủ động phối hợp với giáo viên ở các trường ngoại ngữ để soạn thảo, chuẩn bị nội dung lên lớp; tập trung vào các chủ đề xoay quanh cuộc sống hằng ngày để người học dễ tiếp thu. Ngoài ra, CLB tổ chức các hoạt động giao lưu với CLB tiếng Anh của các đơn vị khác để tạo môi trường giao tiếp, học hỏi và trao đổi kiến thức, kinh nghiệm học ngoại ngữ cho cán bộ, chiến sĩ”. Hiện CLB tiếng Anh của lữ đoàn có hơn 40 đồng chí tham gia, chủ yếu là sĩ quan trẻ. Ngoài tiếng Anh giao tiếp, Đảng ủy, chỉ huy đơn vị chỉ đạo CLB quan tâm đến tiếng Anh chuyên ngành, phục vụ trực tiếp quá trình công tác và thực hiện nhiệm vụ tại đơn vị.
Một hình thức bồi dưỡng ngoại ngữ tại Lữ đoàn 189 khiến chúng tôi rất ấn tượng, đó là căn cứ vào điều kiện cụ thể, lãnh đạo, chỉ huy đơn vị cho phép người học chủ động gọi điện nói chuyện bằng video với các chuyên gia khoảng 30 phút. Nhờ vậy, khả năng nghe-nói của cán bộ, thủy thủ tiến bộ rõ rệt. Bên cạnh tổ chức học tập, sinh hoạt ngoại ngữ thường xuyên, liên tục, nhân dịp các ngày lễ lớn của đất nước, ngày truyền thống các đơn vị, tuổi trẻ lữ đoàn còn tổ chức các chương trình gala tiếng Nga và tiếng Anh.
Tìm hiểu chúng tôi được biết, phong trào thanh niên hải quân xung kích học tập ngoại ngữ được xác định là một trong những hoạt động trọng tâm của công tác đoàn và phong trào thanh niên quân chủng giai đoạn 2021-2030, nhất là trong quá trình xây dựng quân chủng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại. Theo Thượng tá Phạm Khoa Nam, Trưởng phòng Công tác quần chúng, Cục Chính trị Hải quân, 100% tổ chức đoàn cơ sở trong toàn quân chủng đã phát động, thành lập và ra mắt các CLB ngoại ngữ; tổ, nhóm ngoại ngữ; CLB tiếng Anh; CLB tiếng Nga... Một số đơn vị đã thành lập và duy trì hiệu quả các tổ, nhóm, CLB ngoại ngữ từ trước khi phát động phong trào, có sức lan tỏa sâu rộng và được đông đảo cán bộ trẻ, đoàn viên, thanh niên tích cực hưởng ứng, tham gia.
- Lãnh đạo, quản lý chung các lĩnh vực công tác của Trung tâm;- Phụ trách công tác tổ chức cán bộ của Trung tâm;- Chỉ đạo chung các hoạt động của Phòng Tổng hợp - Kế toán, Phòng Triển lãm & Sự kiện, Phòng Đào tạo và Hỗ trợ kinh doanh.- Kiêm Trưởng Ban biên tập Bản tin xuất khẩu.
Hơn 48,000 đoạn phim của người bản ngữ