Hàn Quốc có bốn mùa rõ rệt, mỗi mùa đều có sức hấp dẫn riêng. Tùy thuộc vào mùa, cả cảnh quan của đất nước và sản phẩm từ các trang trại sẽ thay đổi.
Hàn Quốc có bốn mùa rõ rệt, mỗi mùa đều có sức hấp dẫn riêng. Tùy thuộc vào mùa, cả cảnh quan của đất nước và sản phẩm từ các trang trại sẽ thay đổi.
과일은 어디서 팔아요? Hoa quả có bán ở đâu ạ?
우리 귤 좀 먹어요 Chúng ta ăn quýt đi.
두리안 싫어요. Mình ghét sầu riêng lắm.
나 용과 먹고 싶어요. Mình muốn ăn quả thanh long.
토마토 어딨어요? Quả cà chua ở đâu nhỉ?
잭 과일 먹은 적이 있어요. Bạn đã từng ăn mít bao giờ chưa?
바나나 너무 맛있어요. Quả chuối (ăn) rất ngon.
나는 과일 중에서 사보체를 가장 좋아한다. Trong tất cả các loại trái cây tôi thích nhất là quả hồng xiêm.
딸기는 한 소쿠리에 8천 원입니다. Dâu tây giá 8,000 won một rổ
나 한국에서 호두 너무 먹고 싶었어요. Ở Hàn Quốc em rất muốn ăn quả hồ đào
고추 알레르기가 있어요. Tôi bị dị ứng với quả ớt
아보카도 좋아하세요? Mọi người có thích ăn quả bơ không ạ?
람부탄 알아요? Bạn có biết quả chôm chôm không?
Những từ mới về tên các loại trái cây bằng tiếng Hàn không quá khó học đúng không các bạn? Đã có rất nhiều từ vựng quen thuộc với chúng ta rồi, các bạn hãy cố gắng học những từ mới còn lại nhé!
Quả anh đào / Trái Cherry : 樱桃 /yīngtáo/
Quả bàng / Trái bàng : 欖仁樹的果實 /lǎn rén shù de guǒshí/
Quả bầu / Trái bầu : 节瓜 /jié guā/
Quả bí đao / Trái bí đao : 冬瓜 /dōng guā/
Quả bí đỏ / Trái bí đỏ : 南瓜 /nán guā/
Quả bơ / Trái bơ : 牛油果 /niúyóuguǒ/
Quả bòng / Trái bưởi : 柚子 /yòuzi/
Quả cà chua / Trái cà chua : 蕃茄 /fān qié/
Quả cà tím / Trái cà tím : 茄子 /qié zi/
Quả cà tím tròn / Trái cà tím tròn : 圆茄 /yuán jiā/
Quả cam / Trái cam : 橙 /chéng/
Quả cau / Trái cau : 槟榔 /bīnláng/
Quả chanh / Trái chanh : 柠檬 /níngméng/
Quả chanh leo / Trái chanh leo (chanh dây) : 百香果 /bǎixiāng guǒ/
Quả chôm chôm / Trái chôm chôm : 红毛丹 /hóng máo dān/
Quả chuối tây / Trái chuối tây : 芭蕉 /bājiāo/
Quả chuối tiêu / Trái chuối tiêu : 香蕉 /Xiāngjiāo/
Quả cóc / Trái cóc : 金酸枣 /jīn suānzǎo/
Quả dâu tằm / Trái dâu tằm : 桑葚 /sāngrèn/
Quả dâu tây / Trái dâu tây : 草莓 /cǎoméi/
Quả dưa bở / Trái dưa bở : 蜜瓜 /mì guā/
Quả dưa chuột / Trái dưa chuột : 黄瓜 /huángguā/
Quả dưa gang / Trái dưa gang : 甜瓜 /tiánguā/
Quả dưa hấu / Trái dưa hấu : 西瓜 /xīguā/
Quả dưa hấu không hạt / Trái dưa hấu không hạt : 无籽西瓜 /wú zǐ xīguā/
Quả dưa lê / Trái dưa lê : 香瓜 /xiāngguā/
Quả dưa vàng / Trái dưa vàng : 哈密瓜 /hāmìguā/
Quả dừa / Trái dừa : 椰子 /yēzi/
Quả dứa / Trái thơm / Trái khóm : 菠萝 /bōluó/
Quả đào / Trái đào : 毛桃 /máotáo/
Quả đào bẹt / Trái đào bẹt : 蟠桃 /pántáo/
Quả đào tiên / Trái đào tiên : 水蜜桃 /shuǐmìtáo/
Quả đu đủ / Trái đu đủ : 木瓜 /mùguā/
Quả gấc / Trái gấc : 木鳖果 /mùbiēguǒ/
Quả hồng / Trái hồng : 柿子 /shìzi/
Quả hồng xiêm / Trái hồng xiêm : 人心果 /rénxīn guǒ/
Quả hạnh / Trái hạnh : 杏子 /xìngzi/
Quả hạnh đào / Trái hạnh đào : 扁桃 /biǎntáo/
Quả hạnh nhân / Trái hạnh nhân : 杏仁 /xìngrén/
Quả khế / Trái khế : 杨桃 /yángtáo/
Quả la hán / Trái la hán : 罗汉果 /luóhànguǒ/
Quả lê táo / Trái lê táo : 苹果梨 /píngguǒlí/
Quả lê thơm / Trái lê thơm : 香梨 /xiānglí/
Quả lê trắng / Trái lê trắng : 白梨 /báilí/
Quả lê tuyết / Trái lê tuyết : 雪梨 /xuělí/
Quả lựu / Trái lựu : 石榴 /shíliú/
Quả mãng cầu xiêm / Trái mãng cầu xiêm : 刺果番荔枝 /cì guǒ fān lìzhī/
Quả măng cụt / Trái măng cụt : 山竹 /shānzhú/
Quả mâm xôi đen / Trái mâm xôi đen : 黑莓 /hēiméi/
Quả mận / Trái mận : 李子 /lǐzǐ/
Quả me / Trái me : 酸豆 /suāndòu/
Quả mít / Trái mít : 菠萝蜜 /bōluómì/
Quả mơ / Trái mơ : 杏子 /xìngzi/
Quả mướp / Trái mướp : 丝瓜 /sī guā/
Quả mướp đắng / Trái khổ qua : 苦瓜 /kǔguā/
Quả na / Trái mãng cầu : 番荔枝 /fān lìzhī/
Quả nhãn / Trái nhãn : 桂圆 /guìyuán/
Quả nho / Trái nho : 葡萄 /pútáo/
Quả nhót / Trái lót : 牛奶子 /niúnǎi zi/
Quả óc chó / Trái óc chó : 核桃 /hétáo/
Quả ổi / Trái ổi : 番石榴 /fān shíliú/
Quả ớt / Trái ớt : 辣椒 /làjiāo/
Quả ớt ngọt / Trái ớt ngọt : 甜椒 /tián jiāo/
Quả phật thủ / Trái phật thủ : 佛手 /fóshǒu/
Quả quất / Trái tắc : 金橘 /jīn jú/
Qủa quýt / Trái quýt : 柑橘 /gānjú/
Quả roi / Trái mận : 结果鞭 /jiéguǒ biān/
Quả sầu riêng / Trái sầu riêng : 榴莲 /liúlián/
Quả sấu / Trái sấu : 人面子 /rén miànzi/
Quả sim / Trái sim : 桃金娘 /táo jīn niáng/
Quả sồi / Trái sồi : 橡子 /xiàng zi/
Quả sơn trà / Trái sơn trà : 山楂果 /shānzhā guǒ/
Quả su su / Trái su su : 佛手瓜 /fóshǒu guā/
Quả sung / Trái sung : 无花果 /wúhuāguǒ/
Quả táo / Trái táo : 枣 /zǎo/
Quả táo dại / Trái táo dại : 花红 /huāhóng/
Quả thanh long / Trái thanh long : 火龙果 /huǒlóng guǒ/
Quả thông / Trái thông : 松果 /sōng guǒ/
Quả trám / Trái trám : 橄榄 /gǎnlǎn/
Quả trứng cá / Trái trứng cá : 文定果 /wén dìng guǒ/
Quả trứng gà / Trái Lekima : 鸡蛋果 /jīdàn guǒ/
Quả vải / Trái vải : 荔枝 /lìzhī/
Quả việt quất / Trái việt quất : 蓝莓 /lánméi/
Quả vú sữa / Trái vú sữa : 牛奶果 /niúnǎi guǒ/
Quả xoài / Trái xoài : 芒果 /mángguǒ/
Quả xoài cát / Trái xoài cát : 暹罗芒 /xiān luó máng/
Quả xoài tượng / Trái xoài tượng : 金边芒 /jīnbiān máng/
Quả xoan / Trái xoan : 苦楝 /kǔliàn/
Củ lạc / đậu phộng : 花生 /huāshēng/
Củ mã thầy, củ năng : 荸荠 /bíjì/
Chiều 9/9, Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) phối hợp với Đại sứ quán Australia tại Việt Nam tổ chức lễ công bố xuất khẩu chanh leo sang Australia và mận Australia sang Việt Nam.
Thổ nhưỡng đã giúp chanh leo trồng tại Việt Nam có chất lượng hàng đầu thế giới và khi xuất khẩu các thị trường ẩm thực khắt khe như Thụy Sỹ, Pháp, Hà Lan… đều được yêu thích. Chanh leo của Việt Nam cũng chính thức được xuất khẩu sang Australia.
Chanh leo được thu hoạch từ các vùng trồng ở Việt Nam có thể được phép nhập khẩu vào thị trường Australia nhưng phải tuân thủ các yêu cầu về an ninh sinh học. Nhằm giảm thiểu các loài dịch hại (như ruồi đục quả, rệp, nhện, bọ trĩ…) đối với chanh leo khi xuất khẩu cần triển khai một số biện pháp quản lý nguy cơ để vùng trồng, vùng sản xuất, cơ sở sản xuất không nhiễm dịch hại. Trong đó, việc áp dụng biện pháp xử lý chiếu xạ được xem là hiệu quả trong kiểm soát dịch hại.
Ông Huỳnh Tấn Đạt, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật cho biết Việt Nam có tiềm năng và lợi thế về trái cây nhiệt đới. Hiện trái cây Việt Nam xuất khẩu đi hơn 60 quốc gia và vùng lãnh thổ. Riêng chanh leo là 20 quốc gia, dưới nhiều dạng như quả tươi, đông lạnh, nước ép.
Diện tích trồng chanh leo ngày càng có xu hướng tăng, với diện tích hơn 12.000 ha, tập trung chủ yếu ở miền núi phía Bắc. Hiện chanh leo cũng được nhiều tỉnh Tây Nguyên quan tâm, mở rộng diện tích. Những năm gần đây, Việt Nam tập trung nâng cao chất lượng, sản xuất theo chuỗi, đảm bảo truy xuất nguồn gốc chanh leo, trong đó tập trung vào 2 giống chanh leo vàng và chanh leo tím.
Để mở đường cho việc xuất khẩu chính ngạch chanh leo sang Australia, từ nhiều năm trước, Cục Bảo vệ thực vật đã bắt đầu thực hiện hồ sơ kỹ thuật. Sau nỗ lực đàm phán, mở cửa thị trường và sự phối hợp chặt chẽ của hai bên, chanh leo trở thành loại trái cây thứ 5 được xuất chính ngạch sang Australia sau xoài, nhãn, vải thiều, thanh long.
Thời gian tới, Cục Bảo vệ thực vật cam kết hướng dẫn người dân và địa phương sản xuất theo đúng yêu cầu của quốc gia nhập khẩu, phát huy hơn nữa lợi thế của sản phẩm chanh leo.
Tại buổi lễ công bố, ông Andrew Goledzinowski, Đại sứ Australia tại Việt Nam cho biết quan hệ thương mại nông sản, trong đó có trái cây giữa hai bên liên tục phát triển thời gian qua. Nhiều loại quả chất lượng của nước này đã xuất hiện ở thị trường nước kia.
Hiện chanh leo Việt cũng đã xuất khẩu tới các thị trường có yêu cầu nghiêm ngặt về chất lượng, kiểm dịch, an toàn thực phẩm. (Ảnh: Vietnam+)
Bên cạnh việc cùng công bố nhập khẩu chanh leo và mận, Đại sứ Australia tại Việt Nam cho biết thêm quốc gia này đang hỗ trợ Việt Nam thực hiện 200.000 ha lúa chất lượng, giảm phát thải trong đề án 1 triệu ha lúa được Chính phủ và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đang thực hiện.
Ngoài công tác xúc tiến, mở cửa thị trường với chanh leo và mận, thời gian tới hai nước sẽ tiếp tục hoàn thiện các công đoạn cuối để bưởi Việt Nam, việt quất của Australia sẽ có mặt tại thị trường đối tác.
Hợp tác thương mại nông sản giữa Việt Nam và Australia tăng gần gấp đôi trong năm 2 năm qua với kim ngạch đạt khoảng 65 tỷ AUD. Hiện nay, Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ hai của Australia sau Trung Quốc về xuất khẩu nông sản. Việt Nam cũng đối tác lớn với nhiều nông sản đông lạnh, chế biến xuất khẩu vào Australia. Việc mở cửa thị trường nông sản đang có những tín hiệu tốt nhờ sự trao đổi, làm việc hiệu quả giữa cán bộ kỹ thuật của hai bên./.
Hiện chanh leo Việt cũng đã xuất khẩu tới các thị trường có yêu cầu nghiêm ngặt về chất lượng, kiểm dịch, an toàn thực phẩm như: Australia, Pháp, Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Thụy Sỹ, Australia…
Với lợi thế về xuất khẩu và tiềm năng thị trường, cây chanh leo đang mang đến cho người trồng nguồn thu nhập khá. Chanh leo là một trong những loại cây ăn quả có giá trị xuất khẩu cao nhất của Việt Nam. Trong vòng 5 năm qua, sản lượng và giá trị xuất khẩu chanh leo nước ta đã tăng hơn 300%.
Nguồn VietnamPlus: https://www.vietnamplus.vn/qua-chanh-leo-cua-viet-nam-chinh-thuc-duoc-cap-phep-xuat-khau-sang-australia-post975403.vnp