Fdi Nhật Bản Vào Việt Nam 2024

Fdi Nhật Bản Vào Việt Nam 2024

Những thông tin đặc sắc về Tập đoàn Masan và thị trường

Những thông tin đặc sắc về Tập đoàn Masan và thị trường

Bắc Ninh thu hút vốn FDI mạnh nhất

Theo địa bàn đầu tư, vốn FDI đã đầu tư vào 55 tỉnh, thành phố trên cả nước trong 9 tháng năm 2024. Bắc Ninh dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 4,5 tỷ USD, chiếm 18,2% tổng vốn đầu tư cả nước, gấp 3,47 lần cùng kỳ. Tiếp theo là TP Hồ Chí Minh với hơn 1,91 tỷ USD, chiếm 7,7% tổng vốn đầu tư đăng ký, giảm 15,1% so với cùng kỳ. Quảng Ninh đứng thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 1,81 tỷ USD, chiếm 7,3% tổng vốn đầu tư cả nước. Tiếp theo lần lượt là Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Hà Nội,…

Nếu xét về số dự án, TP Hồ Chí Minh dẫn đầu cả nước cả về số dự án mới (chiếm 41,1%) và góp vốn mua cổ phần (chiếm 70,5%). Bắc Ninh dẫn đầu về số lượt dự án điều chỉnh vốn (chiếm 14,5%).

Cục Đầu tư nước ngoài đánh giá, 9 tháng đầu năm 2024, cả vốn đầu tư thực hiện và tổng vốn đầu tư đăng ký tiếp tục tăng so với cùng kỳ, với mức tăng lần lượt là 8,9% và 11,6%. Trong đó, đầu tư mới và điều chỉnh vốn tăng cả về giá trị và quy mô vốn đầu tư mới/tăng thêm.

VOV.VN - Để khơi thông dòng chảy vốn FDI vào Việt Nam, cần khẩn trương chuẩn bị nguồn nhân lực có tay nghề, đặc biệt trong lĩnh vực điện tử bán dẫn; khắc phục tình trạng thiếu điện cục bộ tại một số địa phương; rà soát các thủ tục để đơn giản hóa hơn và rút ngắn thời gian xử lý...

Trong 11 tháng đầu năm 2018, Việt Nam chiếm 25% thị phần trong tổng kim ngạch nhập khẩu cà phê của Nhật Bản, so với 27% của Brazil, nước có kim ngạch xuất khẩu cà phê sang Nhật Bản giảm 7% so với cùng kỳ năm 2017. Phần lớn cà phê từ Việt Nam là cà phê Robusta, vốn nổi tiếng khá dễ trồng và kháng bệnh, vật hại – các phẩm chất giúp đảm bảo nguồn cung ổn định. Loại cà phê này khá đắng, ngược với nguồn cà phê Arabica Brazil có vị dịu, ngọt hơn.

Theo Toyohide Nishino, giám đốc điều hành Hiệp hội Thương mại Triển lãm Cà phê Toàn quốc Nhật Bản, sự ưa chuộng của người tiêu dùng đối với loại cà phê giá thấp, vị đủ ngon đang thúc đẩy thị phần cà phê Robusta trên thị trường Nhật Bản. Trong cả năm 2017, nhập khẩu cà phê nhân xanh Việt Nam của Nhật Bản đạt 88.000 tấn – tăng 10 lần so với 1 thập kỷ trước – và tăng vọt 15% lên 94.000 tấn chỉ trong 11 tháng đầu năm 2018. Cà phê Robusta hiện đang giao dịch ở mức khoảng 0,68 USD/pound, thấp hơn 30% so với giá cà phê Arabica, hiện vào khoảng 1,03 USD/pound. Hơn nữa, giá cà phê Robusta đang có xu hướng giảm kể từ năm 2018 do kỳ vọng nguồn cung cà phê Robusta tăng lên.

Tại Nhật Bản, cà phê Robusta chủ yếu được dùng để sản xuất cà phê hòa tan và thường được bán trong các gói cà phê single-cup, rất phổ biến trong các hộ gia đình có 1 – 2 thành viên, là phân khúc khách hàng ngày càng tăng. Cà phê hòa tan phải mang lại cảm giác toàn vẹn và vị đắng đủ để cân bằng với độ ngọt của kem và đường, đó là lý do vì sao cà phê Robusta được ưa dùng, theo Ajinomoto AGF, công ty con ngành thực phẩm và đồ uống của Ajinomoto. Nhưng cà phê Robusta cũng đang ngày một phổ biến trong các công thức pha tại nhà do các nhà cung cấp phối trộn với cà phê Arabica để giảm giá. Cà phê Robusta cũng đang ngày một xuất hiện rộng rãi hơn trong các quán cà phê và mang đến cho các nhà bán lẻ những thương hiệu cà phê riêng, giá cả hợp lý.

Khoảng cách địa lý gần gũi mang đến cho Việt Nam và cà phê Robusta lợi thế tại thị trường Nhật Bản, bởi vận chuyển từ Việt Nam hoặc các nhà sản xuất khác trong khu vực chỉ bằng một nửa quãng đường so với nguồn cà phê Arabica từ Mỹ Latin. Và trong số các nước Đông Nam Á, Việt Nam có nguồn cung lớn nhất, ổn định hơn so với Indonesia.

Một yếu tố khác thúc đẩy sự nổi lên của cà phê Robusta là triển vọng u ám của sản xuất cà phê toàn cầu do biến đổi khí hậu. Do nhiệt độ tăng và hạn hán ngày càng nghiêm trọng, nguồn cung cà phê chất lượng tốt ngày càng khó sản xuất. Một số ước tính dự báo rằng khoảng một nửa “vành đai cà phê” mà hiện nguồn cà phê Arabica chất lượng cao đang được trồng – vành đai mở rộng 25 độ bắc nam từ xích đạo – có thể không còn khả năng sản xuất vào năm 2050.

Cà phê Robusta không thể hoàn toàn thay thế cà phê Arabica, theo người phát ngôn của Key Coffee, một nhà rang xay cà phê lớn tại Nhật Bản. Nhưng nhiều người trong nghề nhận thấy nhu cầu đang tăng lên đối với các công thức cà phê phối trộn Arabica – Robusta. Việt Nam đang tìm cách mở rộng thị phần bằng cách tăng năng suất cây cà phê. Kết quả là sản lượng cà phê Việt Nam trong năm 2018 tăng 4% so với năm 2017 lên mức cao kỷ lục 30,4 triệu bao loại 60kg, theo USDA.

Để giải quyết nguồn cung cà phê dồi dào và thúc đẩy xuất khẩu cà phê, nhà rang cà phê Việt Nam TNI Corporation đang xây dựng các nhà máy chế biến mới cho thương hiệu King Coffee. “Chúng tôi đang rất nỗ lực phát triển King Coffee, thương hiệu cà phê lớn nhất tại Việt Nam, để thu hút sự chú ý trên thị trường quốc tế”, theo CEO Lê Hoàng Diệp Thảo của King Coffee cho hay.

Nhu cầu nội địa cũng đang thúc đẩy sản xuất cà phê tại Việt Nam khi các quán cà phê hiện nay đang thu hút một lượng lớn những người trẻ lui tới và phân khúc cà phê hòa tan 3 trong 1 bao gồm tinh chất cà phê, đường và sữa bột là thức uống ưa thích của công nhân.

Đồng thời, mặc dù nhu cầu cà phê Arabica của Nhật Bản vẫn ở mức cao, Việt Nam sẽ hưởng lợi từ sự phân cực ngày càng tăng giữa các phân khúc cà phê cao cấp và thấp cấp, theo Shiro Ozawa, một nhà tư vấn cho nhà giao dịch cà phê đặc sản Wataru and Co có trụ sở tại Tokyo.

Singapore dẫn đầu dòng vốn FDI vào Việt Nam

Cục Đầu tư nước ngoài cho biết, tính lũy kế đến ngày 30/9/2024, cả nước có 41.314 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 41,31 tỷ USD. Vốn thực hiện lũy kế của các dự án đầu tư nước ngoài ước đạt khoảng 314,5 tỷ USD, bằng gần 64% tổng vốn đầu tư đăng ký còn hiệu lực.

Các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 18 ngành trong tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân. Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt gần 15,64 tỷ USD, chiếm gần 63,1% tổng vốn đầu tư đăng ký, giảm nhẹ 0,4% so với cùng kỳ. Ngành kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư hơn 4,38 tỷ USD, chiếm gần 17,7% tổng vốn đầu tư đăng ký, gấp hơn 2,2 lần cùng kỳ. Tiếp theo lần lượt là các ngành sản xuất, phân phối điện; bán buôn bán lẻ với tổng vốn đăng ký đạt lần lượt gần 1,12 tỷ USD và hơn 920 triệu USD. Còn lại là các ngành khác.

Theo đối tác đầu tư, đã có 98 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam trong 9 tháng năm 2024. Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư hơn 7,35 tỷ USD, chiếm gần 29,7% tổng vốn đầu tư, tăng 69% so với cùng kỳ năm ngoái. Trung Quốc đứng thứ hai với hơn 3,2 tỷ USD, chiếm 13% tổng vốn đầu tư, giảm 4,5% so với cùng kỳ. Tiếp theo là Hàn Quốc, Hồng Kông, Nhật Bản,…

Xét về số dự án, Trung Quốc là đối tác dẫn đầu về số dự án đầu tư mới (chiếm 29,3%); Hàn Quốc dẫn đầu về số lượt điều chỉnh vốn (chiếm 23,9%) và GVMCP (chiếm 25,6%).