Hungary có 6 sân bay quốc tế, trong đó sân bay Quốc tế Ferenc Liszt Budapes là sân bay đón nhiều chuyến bay từ Việt Nam nhất. Thủ tục ở sân bay Hungary cho hành khách từ Việt Nam không phức tạp.
Hungary có 6 sân bay quốc tế, trong đó sân bay Quốc tế Ferenc Liszt Budapes là sân bay đón nhiều chuyến bay từ Việt Nam nhất. Thủ tục ở sân bay Hungary cho hành khách từ Việt Nam không phức tạp.
Miền Trung hiện có 19 tỉnh, thành phố. Các tỉnh miền trung Việt Nam gồm: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế, Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông và Lâm Đồng, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận và Bình Thuận. Địa hình miền Trung gồm 3 khu vực cơ bản là Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.
Bao gồm các dãy núi phía Tây. gồm có 6 tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế.
Là nơi giáp Lào có độ cao trung bình và thấp. Riêng miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hoá có độ cao từ 1000 – 1500m. Khu vực miền núi Nghệ An – Hà Tĩnh là đầu nguồn của dãy Trường Sơn có địa hình rất hiểm trở, phần lớn các núi cao nằm rải rác ở đây. Các miền đồng bằng có tổng diện tích khoảng 6.200km2, trong đó đồng bằng Thanh Hoá do nguồn phù sa từ sông Mã và sông Chu bồi đắp, chiếm gần một nửa diện tích và là đồng bằng rộng nhất của Trung Bộ.
Nơi đây cũng sở hữu nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp và các di tích lịch sử – văn hóa nổi tiếng, như biển Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Làng Sen quê Bác, Thành cổ Quảng Trị, Cố đô Huế … và nhiều địa điểm hấp dẫn du khách khác đến với du lịch các tỉnh miền Trung Việt Nam.
Gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông và Lâm Đồng. Có diện tích khoảng 54.473,7km2, nằm về vị trí phía Tây và Tây Nam Trung Bộ (phía Tây dãy Trường Sơn). Tây Nguyên có phía Tây giáp 2 nước Lào và Campuchia, phía Đông giáp khu vực kinh tế Nam Trung Bộ và phía Nam giáp khu vực Đông Nam Bộ.
Điểm sáng trong du lịch Tây Nguyên có thể kể đến như Đà Lạt, Lâm Đồng hay Kon Tum, Gia Lai và nhiều địa danh du lịch tự nhiên văn hóa khác. Đến với Tây Nguyên, du khách có thể thoải mái khám phá những cảnh quan rừng núi và các nét đặc trưng văn hóa chỉ có ở các tộc người sinh sống nơi đây, cũng như trải nghiệm những món ngon đặc sản núi rừng Tây Nguyên.
Gồm 8 tỉnh thành theo thứ tự bắc-nam: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận và Bình Thuận. Thuộc khu vực cận giáp biển.
Khu vực này không nhiều tiềm năng về nông nghiệp nhưng lại sở hữu những điều kiện tuyệt vời cho phát triển du lịch và thương mại hàng hóa biển do vì là vị trí trung tâm và sở hữu nhiều cảnh quan kỳ thú.
Nơi đây đúng là mảnh đất vàng cho các nhà đầu tư muốn tìm kiếm cơ hội phát triển từ dải đất miền Trung vốn nhiều nắng gió. Nơi đây tập trung nhiều các bãi tắm và vịnh biển đẹp dọc các tỉnh miền Trung như: biển Lăng Cô, vịnh Nha Trang, Nhật Lệ, Mỹ Khê, Cà Ná, Cửa Đại, Quy Nhơn, Vịnh Vân Phong… Ngoài ra, các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, di sản thiên nhiên phục vụ việc tham quan – nghiên cứu (từ Phòng Nha đến cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Mỹ Sơn…) cũng tập trung ở đây.
Trên đây là nội dung bài viết miền Trung có bao nhiêu tỉnh thành phố? Cảm ơn Quý khách hàng đã quan tâm theo dõi bài viết của chúng tôi.
Ai cũng biết nước ta chia làm 3 miền Bắc – Trung – Nam, thế nhưng không phải ai cũng biết mỗi miền có bao nhiêu tỉnh và gồm những tỉnh nào. Trong phạm vi bài viết này chúng tôi sẽ giải đáp miền Trung có bao nhiêu tỉnh thành và danh sách các tỉnh thành đó để giúp bạn hiểu rõ hơn về vùng đất hẹp, nối liền hai miền đất nước!
Trước khi tìm hiểu miền Trung có bao nhiêu tỉnh thành thì hãy cùng xem tổng diện tích của vùng đất này. Miền Trung hay Trung Bộ là một trong 3 miền của nước ta, được xem như “cây cầu” gắn kết giữa miền Bắc và miền Nam. Tổng diện tích của miền Trung vào khoảng 151.234km2 và chiếm 45,5% tổng diện tích cả nước.
Trong đó, miền Trung lại chia làm 3 khu vực, đó là Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ. Hiện miền Trung đang tiếp giáp:
Theo thống kê mới nhất từ GSO – Tổng cục Thống kê Việt Nam thì miền Trung có tổng dân số là 26.460.660 người và chiếm khoảng 27,4% dân số của cả nước. Mật độ dân số trung bình vào khoảng 175 người/km2. Trong đó, Đà Nẵng là có mật độ dân số cao nhất (828 người/km2) và thấp nhất là Kon Tum (58 người/km2)
Miền Trung có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế nhưng cũng gặp không ít trở ngại, bất lợi. Hiện nay, Trung Bộ đang tập trung phát triển 5 tỉnh kinh tế trọng điểm, đó là: Thừa Thiên Huế, thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định. Bên cạnh đó, miền Trung còn có 17 cảng biển, 15 khu kinh tế cùng nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất,…
Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia thì tiềm năng có sẵn của miền Trung vẫn chưa được khai thác và phát huy tối ưu do các tỉnh thành quy hoạch tổng thể chưa tốt và còn tồn tại sự phát triển lao động sản xuất tự phát là chính.
Dù sở hữu nhiều cảng biển như: Vũng Áng – Sơn Dương, Chân Mây, Tiên Sa, Dung Quất, Kỳ Hà nhưng tới nay các cảng vẫn chưa hoạt động hết công suất. Ngoài ra, miền Trung cũng đang thiếu sự quan tâm và đầu tư từ các doanh nghiệp trong nước cũng như quốc tế vào những khu công nghiệp – chế xuất.
Cũng như miền Bắc và miền Nam, miền Trung có nét văn hóa rất riêng biệt. Bạn có thể nhận thấy nét đặc biệt của văn hóa miền Trung thông qua trang phục, ẩm thực, nghệ thuật dân gian hay văn hóa tín ngưỡng.
Đến với miền Trung bạn sẽ được trải nghiệm những hoạt động văn hóa độc đáo rất riêng như: Lễ cầu ngư Bình Định, lễ hội làng Sen, lễ hội cố đô Huế, lễ hội Kate, lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên,…
Các món đặc sản của miền Trung cũng rất phong phú và đều được chế biến từ nguyên liệu bản địa như: Tôm, cá, thịt heo, rau,… Cách chế biến cũng không quá cầu kỳ và hợp khẩu vị của hầu hết mọi người.
Miền Trung còn có rất nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng với khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp. Các di tích lịch sử lâu đời gắn liền với những truyền thuyết lý thú. Bên cạnh đó, các sản phẩm thủ công mỹ như tại đây như: Đèn lồng Hội An, tượng Phật Linh Ứng, bàn thờ Tây Sơn, đá Non Nước Đà nẵng,… cũng cực kỳ nổi tiếng.
Tất cả những điều này đã tạo nên nét đặc sắc trong văn hóa của miền Trung – một miền đất rất đa dạng và khiến ai cũng muốn tới khám phá.
Tại miền Trung đang có khá nhiều dân tộc sinh sống hòa thuận với nhau. Trong đó, chủ yếu vẫn là người dân tộc Kinh. Ngoài ra còn có cả người dân tộc Ngái, Tà Ôi, Thái, Hrê, Bru Vân Kiều, Cơ Tu, Co, Chứt, Chăm, Ragley, Ơ Đu, Thổ, Cơ Ho, Khơ Mú, Mạ, Ê Đê, Nùng,…
Các bước tiến hành các thủ tục nhập cảnh tại sân bay Budapest
Bước 1: Chuẩn bị các loại giấy tờ cần thiết khi nhập cảnh
Bước 2: Tiên hành hoàn tất các thủ tục tại sân bay Budapest Ferihegy
Khi viết tờ khai nhập cảnh vào Hungary, các bạn nên chú ý đến các điểm như sau:
Bước 3: Tiến hành các thủ tục lấy hành lý tại sân bay Budapest Ferihegy
Sau khi kiểm tra chắc chắn về con dấu được xác nhận trong hộ chiếu cá nhân của mình, xuất trình đầy đủ các thông tin và giấy tờ tùy thân theo yêu cầu của hải quan Hungary tại sân bay Budapest Ferihegy, các bạn hãy nhanh chóng di chuyển nhanh chóng tới khu vực nhận hành lý cá nhân tại các sân bay. Tìm kiếm đầy đủ hành lý và check-in lại với hãng hàng không trước khi di chuyển hành lý bằng các xe đẩy có sẵn ra phía ngoài khu vực sảnh lớn tại nhà ga số 1, số 2A hoặc 2B.