[2] Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của gross domestic product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
[2] Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của gross domestic product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
Việc phân phối mỹ phẩm đã có sự thay đổi rõ rệt. Ngoài các cửa hàng truyền thống, các siêu thị và chuỗi cửa hàng mỹ phẩm, người tiêu dùng cũng có thể mua sản phẩm thông qua các kênh trực tuyến như các trang web thương mại điện tử và ứng dụng di động. Điều này tạo thuận lợi cho người tiêu dùng và mở ra cơ hội mới cho các nhà kinh doanh.
Trong những năm gần đây, các thương hiệu mỹ phẩm Việt Nam đã dần khẳng định vị thế của mình trên thị trường trong nước. Với chất lượng sản phẩm ngày càng được cải thiện và mức giá cạnh tranh, các thương hiệu mỹ phẩm Việt Nam thu hút sự quan tâm của người tiêu dùng và ngày càng chiếm lĩnh thị phần lớn hơn.
Trong năm 2023, xu hướng sử dụng mỹ phẩm hữu cơ và thiên nhiên dự kiến sẽ tiếp tục gia tăng. Người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến thành phần tự nhiên và an toàn của sản phẩm mỹ phẩm. Điều này tạo ra cơ hội lớn cho các công ty sản xuất mỹ phẩm có cam kết về sản phẩm hữu cơ và thiên nhiên để phát triển và mở rộng thị trường của họ.
Một xu hướng đáng chú ý trong năm 2023 là sự gia tăng của thị trường mỹ phẩm nam giới tại Việt Nam. Ngày càng nhiều nam giới nhận thức được về việc chăm sóc da và nhu cầu sử dụng các sản phẩm mỹ phẩm. Các công ty mỹ phẩm đã đáp ứng nhu cầu này bằng cách phát triển các dòng sản phẩm dành riêng cho nam giới, tạo ra cơ hội tăng trưởng và mở rộng thị trường mới.
Tóm lại, thị trường mỹ phẩm Việt Nam trong năm 2023 đang có sự tăng trưởng đáng kể và đầy triển vọng. Xu hướng như phát triển các thương hiệu mỹ phẩm Việt Nam, sự tăng cường xu hướng mỹ phẩm hữu cơ và thiên nhiên, ảnh hưởng của công nghệ và truyền thông, cùng với cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu và thị trường mỹ phẩm nam giới, đều tạo ra một tương lai sáng cho ngành mỹ phẩm Việt Nam.
Với sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghiệp mỹ phẩm, các doanh nghiệp cần đảm bảo chất lượng sản phẩm, tuân thủ quy định về an toàn và chất lượng, đồng thời tạo ra các chiến lược tiếp thị và quảng cáo hiệu quả để tăng cường nhận diện thương hiệu và thu hút người tiêu dùng.
Trên hết, thị trường mỹ phẩm Việt Nam năm 2023 là một lĩnh vực hứa hẹn với tiềm năng phát triển đáng kể. Các doanh nghiệp mỹ phẩm nên nắm bắt các xu hướng mới, tận dụng công nghệ và truyền thông, và tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Với sự chuyên nghiệp và tầm nhìn xa, ngành mỹ phẩm Việt Nam có thể tiếp tục phát triển và khẳng định vị thế của mình trên thị trường quốc tế.
TÌM HIỂU THÊM: THỊ TRƯỜNG MỸ PHẨM VIỆT NAM 2022
1. Khái niệm, phương pháp tính
Tổng sản phẩm trong nước là giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng được tạo ra của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định. Điều này có nghĩa trong GDP không tính các giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ đã sử dụng ở các khâu trung gian trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm. GDP biểu thị kết quả sản xuất do các đơn vị thường trú tạo ra trong lãnh thổ kinh tế của một quốc gia.
Nội dung tổng quát của GDP được xét dưới các góc độ khác nhau:
– Xét dưới góc độ sử dụng (chi tiêu): GDP là tổng cầu của nền kinh tế gồm tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư, tiêu dùng cuối cùng của Nhà nước, tích luỹ tài sản và chênh lệch xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ.
– Xét dưới góc độ thu nhập: GDP gồm thu nhập của người lao động từ sản xuất, thuế sản xuất, khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất và giá trị thặng dư sản xuất trong kỳ.
– Xét dưới góc độ sản xuất: GDP bằng giá trị sản xuất trừ chi phí trung gian.
Có 3 phương pháp tính tổng sản phẩm trong nước theo giá hiện hành.
(1) Phương pháp sản xuất: Tổng sản phẩm trong nước bằng tổng giá trị tăng thêm theo giá cơ bản của tất cả các ngành, khu vực, loại hình kinh tế và vùng lãnh thổ cộng với thuế sản phẩm trừ đi trợ cấp sản phẩm.
Giá trị tăng thêm theo giá hiện hành
Chi phí trung gian theo giá hiện hành
(2) Phương pháp thu nhập: Tổng sản phẩm trong nước bằng tổng thu nhập tạo nên từ các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất như lao động, vốn, đất đai, máy móc. Theo phương pháp này, tổng sản phẩm trong nước gồm: Thu nhập của người lao động từ sản xuất kinh doanh (bằng tiền và hiện vật quy ra tiền), thuế sản xuất (đã giảm trừ phần trợ cấp cho sản xuất), khấu hao tài sản cố định dùng trong sản xuất và thặng dư/thu nhập hỗn hợp.
Thặng dư sản xuất hoặc thu nhập hỗn hợp
(3) Phương pháp sử dụng (chi tiêu): Tổng sản phẩm trong nước bằng tổng của 3 yếu tố: Tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư và nhà nước; tích lũy tài sản (tài sản cố định, tài sản lưu động và tài sản quý hiếm) và chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ.
Chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ
Có hai phương pháp tính tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh.
(1) Phương pháp sản xuất: Tổng sản phẩm trong nước bằng tổng giá trị tăng thêm theo giá so sánh của tất cả các ngành, khu vực, loại hình kinh tế và vùng lãnh thổ cộng với thuế sản phẩm trừ đi trợ cấp sản phẩm theo giá so sánh.
Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh
Trợ cấp sản phẩm theo giá so sánh
– Giá trị tăng thêm theo giá so sánh tính như sau:
Giá trị tăng thêm theo giá so sánh
Chi phí trung gian theo giá so sánh
+ Giá trị sản xuất theo giá so sánh tính như sau:
Giá trị sản xuất theo giá so sánh
Chỉ số giá tương ứng của kỳ báo cáo so với kỳ gốc
+ Chi phí trung gian theo giá so sánh tính như sau:
Chi phí trung gian theo giá so sánh
Hệ số chi phí trung gian của năm gốc so sánh
– Thuế sản phẩm theo giá so sánh tính như sau:
Thuế nhập khẩu theo giá so sánh
Thuế giá trị gia tăng các loại, thuế sản phẩm khác theo giá so sánh
Chỉ số giảm phát giá trị tăng thêm của kỳ báo cáo so với kỳ gốc
Thuế nhập khẩu theo giá so sánh
Chỉ số giá nhập khẩu theo nhóm hàng nhập khẩu của kỳ báo cáo so với kỳ gốc
– Trợ cấp sản phẩm theo giá so sánh tính như sau:
Trợ cấp sản phẩm theo giá so sánh
Chỉ số giảm phát giá trị tăng thêm của kỳ báo cáo so với kỳ gốc
Chỉ số giảm phát giá trị tăng thêm của kỳ báo cáo so với kỳ gốc
Giá trị tăng thêm của kỳ báo cáo theo giá so sánh
(2) Phương pháp sử dụng: Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh bằng tổng cộng tiêu dùng cuối cùng theo giá so sánh, tích luỹ tài sản theo giá so sánh và chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ theo giá so sánh.
– Tiêu dùng cuối cùng theo giá so sánh được tính bằng cách chia tiêu dùng cuối cùng theo các nhóm sản phẩm hàng hóa và dịch vụ cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) hoặc chỉ số giá sản xuất hàng hóa và dịch vụ của kỳ báo cáo so với kỳ gốc của các nhóm tương ứng.
– Tích lũy tài sản theo giá so sánh được tính theo công thức sau:
Tích lũy tài sản của kỳ báo cáo theo giá so sánh theo loại tài sản
Chỉ số giá sản xuất theo loại tài sản của kỳ báo cáo so với kỳ gốc
– Xuất, nhập khẩu hàng hóa theo giá so sánh được tính theo công thức sau:
Tổng giá trị xuất khẩu/nhập khẩu theo giá so sánh
Chỉ số giá xuất khẩu/nhập khẩu theo VND của năm báo cáo so với năm gốc
– Mục đích sử dụng (tích luỹ tài sản/tiêu dùng cuối cùng/chênh lệch xuất, nhập khẩu);
– Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
– Mục đích sử dụng (tích luỹ tài sản/tiêu dùng cuối cùng/chênh lệch xuất, nhập khẩu);
– Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
3. Kỳ công bố: Quý, 6 tháng, 9 tháng, năm.
– Điều tra cơ sở sản xuất, kinh doanh cá thể;
– Điều tra hoạt động thương mại và dịch vụ;
– Điều tra thu thập thông tin lập bảng cân đối liên ngành và tính hệ số chi phí trung gian;
– Điều tra đơn vị sự nghiệp và tổ chức vô vị lợi;
– Kết quả các cuộc điều tra thống kê trong Chương trình điều tra thống kê quốc gia;
– Chế độ báo cáo thống kê cấp quốc gia;
5. Cơ quan chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp:
– Chủ trì: Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê);
– Phối hợp: Bộ, ngành; Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.