Kể Tên Các Con Sông Lớn Ở Châu Á

Kể Tên Các Con Sông Lớn Ở Châu Á

- Sông: là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa, được các nguồn nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan nuôi dưỡng.

- Sông: là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa, được các nguồn nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan nuôi dưỡng.

Phần lớn các nước châu Á là các nước

Thế giới đang chứng kiến sự trỗi dậy của các quốc gia châu Á trong việc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tiên tiến. Điều này cỗ vũ lớn cho các nhà khoa học Việt Nam tự tin hơn khi nghiên cứu công nghệ tiên tiến.

Nhật Bản là quốc gia có lịch sử lâu đời về phát minh ra các công nghệ tiên tiến, có những đóng góp đáng kể cho công nghệ ô tô, máy móc, điện tử, quang học, rô-bốt công nghiệp, chất bán dẫn, luyện kim và kỹ thuật động đất. Đất nước này là quê hương của một số công ty công nghệ được đánh giá cao như Sony, Toshiba, Mitsubishi, Panasonic, Nintendo...

Khoa học công nghệ là một trong những thế mạnh của Nhật Bản. Đây cũng là quốc gia phát triển mạnh nhất trên thế giới và được công nhận với những thành tựu nghiên cứu chuyên sâu, mang lại thành quả lớn cho nhân loại.

Năm 2013, Chính phủ Nhật Bản đã ban hành “Chiến lược toàn diện cho khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo”, trong đó tập trung thúc đẩy thông minh hóa, hệ thống hóa và toàn cầu hóa. Cùng với đó, các công nghệ trọng tâm cũng được ưu tiên phát triển trong Chiến lược là công nghệ số, công nghệ nano và công nghệ môi trường.

Đặc biệt, việc phổ biến và phát triển công nghệ internet kết nối vạn vật (IoT) và Cách mạng công nghiệp 4.0 đã được Nhật Bản đẩy mạnh. Tháng 1/2016, “Kế hoạch cơ bản về khoa học và công nghệ lần thứ 5, giai đoạn 2016 - 2020” được công bố, trong đó, đề xuất xây dựng một xã hội siêu thông minh hay còn gọi là “Xã hội 5.0”.

Mục tiêu chính “Xã hội 5.0” của Nhật Bản là giải quyết những vấn đề xã hội bằng cách kết nối các hệ thống sử dụng công nghệ số làm nền tảng hợp nhất không gian thực và không gian số. Đây là xã hội cung cấp hàng hóa và dịch vụ theo nhu cầu của từng cá nhân.

Hàn Quốc là ví dụ điển hình về cách một quốc gia đi lên từ nghèo khó, chuyển đổi nhanh chóng từ nền kinh tế nông nghiệp sang một cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới. Sau Chiến tranh Triều Tiên, Hàn Quốc là một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới trong những năm 1960.

Hàn Quốc đã tận dụng tối đa những thành công của họ trong lĩnh vực công nghệ. Hiện Hàn Quốc là một trong những quốc gia dẫn đầu thế giới về ngành công nghiệp ô tô và điện thoại thông minh. Đây là quốc gia đầu tiên trên thế giới triển khai thương mại công nghệ di động 5G đến người dùng vào tháng 4/2019. Hiện nay, quốc gia này cũng đang tiên phong trong việc nghiên cứu và thử nghiệm công nghệ di động 6G.

Hàn Quốc chính là quê hương của các công ty công nghệ khổng lồ, bao gồm Samsung, Hyundai và LG cạnh tranh với các thương hiệu công nghệ tốt nhất trên thế giới.

Trung Quốc đang trở thành một trong những quốc gia tiên phong về đổi mới sáng tạo. Trong thập kỷ qua, Trung Quốc xây dựng một nền tảng vững chắc về trí tuệ nhân tạo (AI).

Theo bảng xếp hạng chỉ số AI của Đại học Stanford, Trung Quốc nằm trong 3 quốc gia dẫn đầu thế giới về tốc độ phát triển trí tuệ nhân tạo. Riêng trong lĩnh vực nghiên cứu, 1/3 các bài báo khoa học và trích dẫn quốc tế trong năm 2021 là của học giả Trung Quốc.

Về đầu tư kinh tế, năm 2021, các công ty tư nhân nước này rót 17 tỷ USD vào AI, chiếm gần 1/5 nguồn vốn đầu tư tư nhân toàn cầu trong lĩnh vực này.

Chính phủ Trung Quốc nỗ lực theo đuổi mục tiêu đến năm 2030 sẽ đứng đầu về AI toàn cầu. Những lĩnh vực được kỳ vọng thay đổi mạnh mẽ nhờ AI là giao thông vận tải, thiết kế chip, y tế và công nghiệp phần mềm.

Bên cạnh lĩnh vực AI, Trung Quốc cũng là một trong những quốc gia đang đầu tư và phát triển mạnh về các công nghệ mới nổi như 5G, điện toán lượng tử, siêu máy tính và năng lượng tái tạo.

Đáp trả sự trừng phạt khốc liệt của Mỹ, họ đang quyết chạy đua phát triển chip tiên tiến, các công nghệ cốt lõi khác và những công nghệ mới nổi để trở thành "một siêu cường công nghệ tự lực cánh sinh” với bệ đỡ khá vững về kinh tế, nhân lực và nhân tài.

Singapore là quốc gia tiêu biểu trong việc nắm bắt những tiến bộ về công nghệ để thiết kế, xây dựng đất nước theo hướng hiện đại và thân thiện với người dân, tạo ra một mô hình quốc gia thông minh hàng đầu trên thế giới.

Không chỉ là quốc gia thông minh nhất thế giới, Singapore còn có rất nhiều điểm nổi bật khác như: Môi trường sống trong lành, chuẩn mực xã hội rất cao, môi trường giáo dục lý tưởng rất ít tệ nạn xã hội, tham nhũng...

Một số tiến bộ công nghệ nổi bật đã được Singapore nghiên cứu và triển khai trong thực tế như xe taxi tự lái, xe buýt tự lái, sử dụng máy bay không người lái và rô-bốt để giám sát các hành vi phạm tội, hệ thống nhà thông minh, cột đèn thông minh,…

Singapore còn được biết đến là quốc gia có tốc độ truy cập internet nhanh nhất thế giới, điều này đã mang lại nhiều thuận lợi cho người dân cũng như các tổ chức, doanh nghiệp trong thời đại kỹ thuật số. Ngoài ra, ngành khoa học và công nghệ của Singapore cũng phát triển rất nhanh nhờ các nhà đầu tư mạo hiểm tiếp tục đầu tư vào những công ty mới thành lập.

Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa Các dòng sông hầu hết đều đổ ra biển; nơi tiếp giáp với biển được gọi là cửa sông. Trong một vài trường hợp, sông chảy ngầm xuống đất hoặc khô hoàn toàn trước khi chúng chảy đến một vực nước khác. Các con sông nhỏ cũng có thể được gọi bằng nhiều tên khác nhau như suối, sông nhánh hay rạch. Không có một chuẩn nào để gọi tên gọi cho các yếu tố địa lý như sông, suối,[1] mặc dù ở một số quốc gia, cộng đồng thì người ta gọi dòng chảy là sông, rạch tùy thuộc vào kích thước của nó.

Các con sông là một thành phần quan trọng trong vòng tuần hoàn nước, nó là các bồn thu nước từ nước mưa chảy tràn, tuyết hoặc nước ngầm và vận chuyển các loại nước này ra đại dương.

Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.