Mở Lc Nội Địa

Mở Lc Nội Địa

Hợp đồng LC là thuật ngữ thường xuất hiện trong thị trường xuất nhập khẩu. Tuy nhiên có nhiều người chưa hiểu rõ về LC. Bài viết dưới đây sẽ nói về hợp đồng LC và nội dung chính của hợp đồng LC.

Hợp đồng LC là thuật ngữ thường xuất hiện trong thị trường xuất nhập khẩu. Tuy nhiên có nhiều người chưa hiểu rõ về LC. Bài viết dưới đây sẽ nói về hợp đồng LC và nội dung chính của hợp đồng LC.

Nội dung chính của hợp đồng LC

Một hợp đồng LC thông thường sẽ bao gồm các nội dung sau:

Số hiệu, địa điểm (nơi ngân hàng phát hành LC cam kết thanh toán cho người xuất khẩu), ngày mở LC (ngày bắt đầu thời hạn hiệu lực của hợp đồng LC);

Loại LC (Hợp đồng LC có thể huỷ ngang, hợp đồng LC không thể huỷ ngang, hợp đồng LC không thể huỷ bỏ có xác nhận, hợp đồng LC chuyển nhượng);

Tên và địa chỉ các bên liên quan: Người xuất khẩu, người nhập khẩu, ngân hàng phát hành LC;

Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền, và thời hạn giao hàng;

Quy định về các điều khoản giao hàng: điều kiện giao hàng, nơi giao hàng;…

Nội dung về hàng hóa: tên, số lượng, trọng lượng, quy cách đóng gói, bao bì…

Những hồ sơ người xuất khẩu phải xuất trình;

Cam kết của ngân hàng phát hành LC;

Khi Xuất Trả Hàng Cho Bên Giao Ủy Thác

Trả hàng cho bên ủy thác, kế toán viên vẫn phải theo dõi thông tin hàng hóa xuất trên hệ thống quản lý của mình thực hiện lập báo cáo tài chính và thuyết minh báo cáo tài chính. Không ghi nhận trên bảng CĐKT

Hồ sơ xin mở LC gồm những giấy tờ nào?

Quy định về hồ sơ xin mở hợp đồng LC

Hồ sơ xin mở hợp đồng LC bao gồm các giấy tờ sau:

- Đăng ký mã số xuất nhập khẩu (nếu có)

- Bản hốc hợp đồng ngoại thương

- Hợp đồng nhập khẩu ủy thác (nếu có)

- Giấy phép nhập khẩu của Bộ Thương mại (nếu có)

- Cam kết thanh toán, hợp đồng vay vốn, công văn phê duyệt cho mở LC trả chậm của NHCTVN

- Hợp đồng mua bán ngoại tệ (nếu có)

- Bản giải trình mở LC do phòng tín dụng của chi nhánh lập và được giám đốc chi nhánh hoặc người được giám đốc ủy quyền phê duyệt

Trên đây là tổng hợp các quy định liên quan đến hợp đồng LC và hồ sơ xin mở hợp đồng LC. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào, liên hệ với chúng tôi để được tư vấn.

Để được tư vấn, giải đáp thắc mắc và báo giá cụ thể, vui lòng đăng ký TẠI ĐÂY.

✅ Hoặc ngay để được hỗ trợ trực tiếp

KV Miền Bắc - (Mr Hưng): 0911670826 - (Ms Hằng): 0911 876 893

KV Miền Nam - (Ms Thùy): 0911 876 899 / (Ms Thơ):  0911 061 221

Hợp đồng điện tử EFY-eCONTRACT - Bỏ ký tay, thay ký số

Đối với một nghiệp vụ phức tạp và dễ xảy ra tranh chấp như ủy thác nhập khẩu, thì các kế toán xuất nhập khẩu cần phải thực sự nắm vững các chuyên môn cũng như là nghiệp vụ của mình về mảng ủy thác xuất/nhập khẩu trong quá trình tiến hành công việc từ công đoạn chuẩn bị tài liệu, tổng hợp, kê khai thuế cho đến các cách hạch toán. Trong bài viết này sẽ cho bạn biết được kế toán xuất khẩu thực hiện hạch toán về việc ủy thác nhập khẩu ra sao? Bạn đọc quan tâm về việc hạch toán ký quỹ mở LC theo Thông Tư 200 cũng nên tham khảo bài viết này.

Nghiệp vụ hạch toán nhập khẩu ủy thác thì chúng ta cần phải biết những công việc mà một kế toán xuất nhập khẩu phải làm bao gồm: kê khai và thực hiện nộp các loại thuế, phí của các hàng hóa nhập khẩu; lưu giữ các chứng từ, giấy tờ, hóa đơn, phiếu đóng gói vận chuyển hàng hóa; lưu giữ hợp đồng ủy thác nhập khẩu hàng hóa đã ký kết với bên xuất khẩu hàng; lưu lại tờ khai hải quan, biên lai nộp thuế… Khi hàng hóa đã giao cho bên giao ủy thác, bên cạch hóa đơn trả hàng thì bện nhận ủy thác phải lập thêm một hóa đơn hoa hồng ủy thác tính theo phần trăm giá trị đơn hàng đã thỏa thuận từ trước. Chi tiết hơn nữa thì tiến trình hạch toán sẽ diễn ra như sau:

Khi bên nhận ủy thác đã nhận được số tiền do bên ủy thác nhập khẩu chuyển đến, kế toán tiến hành mở thư tín dụng L/C (Liên hệ với ngân hàng để mở L/C) cho bên ủy thác nhập khẩu:

Đối với trường hợp nhận tiền bằng ngoại tệ thì tỷ giá hối đoái sẽ được áp dụng với tỷ giá hối đoán giao ngay tại thời điểm chuyển giao tiền.

Khi tiến hành nhận hàng hóa nhập khẩu, kế toán sẽ tiến hành theo dõi hàng nhận ủy thác nhập khẩu dựa vào hệ thống quản lý của kế toán viên, thực hiện lập báo cáo tài chính và thuyết minh báo cáo tài chính theo đúng quy định của pháp luật. Không ghi trên bảng cân đối kế toán (CĐKT) các giá trị hàng nhận ủy thác nhập khẩu.

Điều kiện mở hợp đồng LC là gì?

Ðể được mở LC, doanh nghiệp phải nộp tại ngân hàng các giấy tờ sau:

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;

Tài khoản ngoại tệ tại Ngân hàng;

Quyết định bổ nhiệm Giám đốc và Kế toán trưởng.

Các bên tham gia giao kết hợp đồng LC

- Người nhập khẩu: Là người mua hàng, người mở yêu cầu LC. Người nhập khẩu có nhu cầu nhập khẩu hàng hóa hoặc dịch vụ từ bên xuất khẩu.

- Người xuất khẩu: Là người bán hàng, người hưởng thụ trong LC. Người nhập khẩu chính là bên cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ cho người nhập khẩu. Người xuất khẩu sẽ nhận được thanh toán từ LC.

- Ngân hàng phát hành LC: Chính là ngân hàng đại diện của người nhập khẩu để phát hành LC theo yêu cầu của người nhập khẩu. Ngân hàng phát hành LC cam kết việc thanh toán cho người xuất khẩu khi đáp ứng các điều kiện của hợp đồng LC.

- Ngân hàng thông báo LC: Ngân hàng bên xuất khẩu thông qua để thông báo đến người xuất khẩu về việc mở LC từ phía người nhập khẩu. Ngân hàng thông báo LC có trách nhiệm xác nhận tính hợp lệ của hợp đồng LC và có trách nhiệm truyền đạt thông tin tới người xuất khẩu.

Hợp đồng LC sẽ có một số đặc điểm sau đây:

- Hợp đồng LC độc lập với hợp đồng ngoại thương và hàng hóa xuất nhập khẩu

- Hợp đồng LC thể hiện cam kết thanh toán của ngân hàng phát hành LC khi người xuất khẩu xuất trình hồ sơ phù hợp.

- Hợp đồng LC chỉ giao dịch bằng chứng từ và thanh toán dựa vào chứng từ

Ngân hàng phát hành LC sẽ không dựa vào tình trạng hàng hóa mà dựa vào hồ sơ thanh toán của bên xuất khẩu cung cấp.

Nếu hồ sơ hợp lệ thì ngân hàng sẽ thanh toán cho bên xuất khẩu vô điều kiện nên bên nhập khẩu cần lưu ý kỹ việc kiểm tra hàng hóa.

- Hợp đồng LC yêu cầu tuân thủ nghiêm ngặt hồ sơ theo các điều khoản của hợp đồng

- Các bên cần thống nhất với nhau rõ ràng các điều khoản trong hợp đồng LC trước khi tiến hành lập hợp đồng.

Một hợp đồng LC sẽ bao gồm các nội dung cơ bản sau đây:

- Số hiệu, địa điểm, ngày mở LC

- Tên và địa chỉ của người xuất khẩu, người nhập khẩu, ngân hàng phát hành LC;

- Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền, và thời hạn giao hàng;

- Quy định về các điều khoản giao hàng như điều kiện giao hàng, nơi giao hàng;…

- Nội dung về hàng hóa: tên, số lượng, trọng lượng, quy cách đóng gói, bao bì…

- Những hồ sơ người xuất khẩu phải xuất trình;

- Cam kết của ngân hàng phát hành LC;

Để mở hợp đồng LC, doanh nghiệp cần nộp tại ngân hàng gồm các giấy tờ sau:

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

- Tài khoản ngoại tệ tại Ngân hàng

- Quyết định bổ nhiệm giám đốc và kế toán trưởng

Hồ sơ xin mở LC gồm những giấy tờ nào?

Quyết định thành lập doanh nghiệp (doanh nghiệp lần đầu thực hiện giao dịch);

Giấy đăng ký kinh doanh (doanh nghiệp lần đầu thực hiện giao dịch);

Đăng ký mã số xuất nhập khẩu – nếu có (doanh nghiệp lần đầu thực hiện giao dịch);

Hợp đồng nhập khẩu ủy thác (nếu có);

Giấy phép nhập khẩu của Bộ Thương Mại (nếu có);

Cam kết thanh toán, hợp đồng vay vốn, công văn phê duyệt cho mở LC trả chậm của NHCTVN;

Hợp đồng mua bán ngoại tệ (nếu có);

Bản giải trình mở LC do phòng tín dụng của chi nhánh lập và được giám đốc chi nhánh hoặc người được giám đốc ủy quyền phê duyệt.

Trên đây là nội dung cần biết về dung chính của

Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài

Hợp đồng LC là thuật ngữ xuất hiện nhiều trong thị trường xuất nhập khẩu. Vậy hợp đồng LC là gì? Quy định về hợp đồng LC ra sao? Tham khảo bài viết dưới đây của eCONTRACT để có thêm thông tin nhé.

LC (Letter of Credit) là thư tín dụng do ngân hàng phát hành theo yêu cầu của người nhập khẩu. LC là cam kết với người xuất khẩu về việc thanh toán một khoản tiền nhất định trong một khoảng thời gian cụ thể nếu người bán xuất trình bộ hồ sơ hợp lệ.

Hợp đồng LC là cam kết của ngân hàng về việc người nhập khẩu sẽ trả tiền cho người xuất khẩu trong một khoảng thời gian nhất định.

Cơ sở xuất hiện của hợp đồng LC chính là từ hợp đồng ngoại thương giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu. Tuy nhiên, hợp đồng LC phát hành thì hợp đồng LC hoàn toàn tồn tại độc lập với hợp đồng đồng ngoại thương và không tác động gì vào hợp đồng ngoại thương.

Sau khi hợp đồng ngoại thương được ký kết thì người nhập khẩu dựa vào nội dung thỏa thuận trong hợp đồng và đến ngân hàng tại nước nhập khẩu yêu cầu phát hành LC để đảm bảo cam kết thanh toán cho người xuất khẩu.